Cấu tạo của một cảm biến tiệm cận điện dung?
Cảm biến tiệm cận điện dung thường thấy dùng để phát hiện các vật thể kim loại, gỗ, giấy, nước, bột, hạt,… mà không cần tiếp xúc với vật thể đó.
Nó bao gồm:
- Bộ khuếch đại tín hiệu
- Bộ phân tích tín hiệu và
- Mạch LC, tức là mạch điện cộng hưởng bao gồm cuộn dây (L) và tụ điện (C).
Các đặt điểm kỹ thuật của cảm biến tiệm cận điện dung?
Phát hiện xuyên qua các vật liệu: Hoạt động ở môi trường khắc nghiệt
Bằng nhựa, kính. Có khả năng chống rung, chống bụi bẩn cao, v.v.
Phát hiện tất cả những vật liệu: Khoảng cách phát hiện (độ nhạy Sn.):
Gổ, giấy, chất lỏng, bột, hạt, thức ăn chăn nuôi,… 0-15mm hoặc 0-25mm
Cảm biến tiệm cận điện dung dạng SCR:
Loại này thường có hai dây và được kết nối trực tiếp với cuộn dây khởi động từ hoặc cuộn dây.
Cảm biến được bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch.
Nếu dòng điện đầu ra vượt quá dòng điện đầu ra định mức sẽ tự động gắt để bảo vệ quá tải.
Sau khi chúng ta loại bỏ ngắn mạch hoặc chọn tải nhỏ hơn để loại bỏ lỗi.
Lỗi được báo bằng tín hiệu đèn trên cảm biến bằng nhấp nháy kép sau đó là tạm dừng.
Cảm biến tiệm cận điện dung dạng PNP/NPN:
Kết nối cảm biến với nguồn cung cấp DC và kết nối tải giữa các đầu ra và V- cho phiên bản PNP và V + cho phiên bản NPN.
Cảm biến được bảo vệ chống lại các lỗi phân cực và các đầu ra được bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch.
Nếu dòng điện đầu ra vượt quá dòng điện đầu ra định mức, cảm biến sẽ tự ngắt và báo qua đèn.
Lỗi được cảnh báo trên cảm biến bằng nhấp nháy kép sau khi tạm dừng.
Xem thêm cảm biến điện dung Dol-sensors – Đan Mạch
https://profarm.vn/cam-bien-dien-dung-dol-26
Mọi chi tiết xin liên hệ 0967268979 (Zalo, Whatsapp). Email: profarmagritech@gmail.vn.